User:Ngoviminhhieuvn

From Wikidata
Jump to navigation Jump to search

Template:Thống kê truy cập 365 Template:Khẩu hiệu Wikipedia 300px 50px|link=Thành viên:Trongphu50px|link=Thảo luận Thành viên:Trongphu70px|link=wikipedia:dự án/Truyện tranh|Dự án Truyện tranh65px|link= WP:CTTG2

Template:Trang thành viên


nhỏViệt Nam


Tuyên bố[edit]

Template:Pull quote

Template:Pull quote

Template:Pull quote

Template:Pull quote

Lợi ích cá nhân từ việc đóng góp[edit]

Template:Thành viên:Nguyentrongphu/Hội thành viên Wikipedia quyết tử đóng góp/1 Template:Bảo quản viên thực hiện lệnh cấm khó

Template:Thành viên:Nguyentrongphu/Lợi ích cá nhân từ việc đóng góp

Tư duy logic và thảo luận dài[edit]

Nhiều người nghĩ thảo luận dài là điểm yếu, hoặc một số người khác lại nghĩ thảo luận dài là điểm mạnh. Theo mình thì 2 yếu tố (dài và độ mạnh của lập luận) hoàn toàn không liên quan nhau. Mình được mệnh danh là thành viên "lắm mồm" nhất Wikipedia. Tuy nhiên, thay vì buồn bã thì mình lại tìm thấy tự hào với danh hiệu đó. Mình đóng góp cho Wikipedia là vì những lý tưởng riêng nên mình chả cần ai công nhận cả và vẫn sẽ làm những gì tốt nhất cho Wikipedia (tuy nhiên, không phải lúc nào mình cũng đúng; mình cũng là người và lâu lâu vẫn có sai sót). Dài hay ngắn không quan trọng (tùy thuộc vô phong cách thảo luận và nghề nghiệp của mỗi người), quan trọng là lập luận có logic?

  • Bạn nào không tin thì cứ thử: lập luận dài, lan man và cãi cùn thì để xem thuyết phục được ai trên Wikipedia? Thảo luận dài mà độ chặt chẽ và logic không có thì hoàn toàn có thể bị người khác làm cho tắt đài trong vòng 1-2 nốt nhạc (1-2 câu). Tôi đã từng chứng kiến nhiều trường hợp như vậy xảy ra.
  • Trong thế giới khoa học và toán học, các nhà khoa học và toán học thường tranh luận khá dài và gay gắt (đâyEinstein vs Bohr), thậm chí kéo dài vài chục năm. Mặc dù tới cuối đời Einstein và Bohr (2 nhà khoa học danh tiếng của thế kỷ 20) vẫn bất đồng quan điểm, nhưng họ vẫn coi nhau là bạn tốt. Tranh luận quyết liệt không đồng nghĩa là kẻ thù. Ví dụ 2: bài toán chứng minh dài 129 trang chỉ để giải 1 mệnh đề chỉ dài vỏn vẹn 1 câu. Đôi khi muốn ngắn thêm cũng không được vì các lập luận cần phải rất chi tiết, chặt chẽ và không có lỗ hỏng. Muốn được như vậy thì không phải dễ và đôi khi phải cần 129 trang giấy! Nói thì dễ, làm thì mới thấy quá khó.

Wikipedia có ảnh hưởng CỰC LỚN tới cả thế giới[edit]

Các bài luận văn về các chủ đề khác nhau[edit]

Toán học khó cỡ nào?[edit]

Dịch bài chuyên môn cao mặc dù không có chuyên môn có khả thi?[edit]

Những hành động có ý nghĩa thay cho lời cảm ơn[edit]

Viên đỏ viên xanh, bạn chọn viên nào? (thế giới này là một matrix?)[edit]

Các trùm rối[edit]

Lời khuyên cho các bạn thất tình[edit]

Lý giải bệnh đa nhân cách[edit]

Phương châm đối nhân xử thế trên Wikipedia[edit]

Thời kỳ đen tối của khoa học[edit]

ĐSQ Ba Lan và các vấn đề liên quan[edit]

Quyết liệt vs mềm dẻo (phương án giáo dục nào tốt nhất?)[edit]

Thuyết du hành thời gian và đa vũ trụ (chiều không gian)[edit]

Có nên kết bạn với kẻ thù?[edit]

Xu hướng bày vẽ trên Wikipedia[edit]

Hội đồng Trọng tài[edit]

Proxy vs VPN[edit]

BQXB[edit]

Điệp viên 007[edit]

Nguyễn Văn Thiệu[edit]

  • Theo quan điểm của tôi, đây là bài viết cực kỳ khó biên tập và chất lượng số một của Wikipedia Vi. Nó là tiêu chuẩn vàng và tượng đài vĩ đại cho các BVCL ở hiện tại và tương lai. Mời xem.

Hài Wikipedia[edit]

Giới thiệu về tôi[edit]

Sic Mundus Creatus Est là tiếng Latin, và nó có nghĩa là "Từ đó thế giới được hình thành." Đây là câu được khắc trên phiến đá Emerald nói về thuật giả kim. Thuật giả kim là cha đẻ của ngành khoa học hóa học thời hiện đại.

Ngôn ngữ

  • Tiếng Việt: là tiếng mẹ đẻ nên nói và viết ok.
  • Tiếng Anh: thông thạo hơn cả tiếng Việt.
  • Tiếng Tây Ban Nha: trung cấp.

Hiện tại tôi đang nghiên cứu về lý thuyết cơ học lượng tử. Bản tóm tắt về nghiên cứu của tôi có thể đọc ở đây nếu bạn có hứng thú. Tặng bạn nào có hứng thú với cơ học lượng tử một bài hát, nghe không ghiền không lấy tiền.

Tôi đã xuất bản được ba đề tài nghiên cứu. Hai trong toán học, một trong di truyền học.

  1. Unit Length Wheel Graph Embedded in R^n
  2. Invariants and Moving Frames for Polygons in Galilean and Lorentzian Geometries
  3. HDA9-PWR-HOS15 Is a Core Histone Deacetylase Complex Regulating Transcription and Development

Tham gia Wikipedia[edit]

  • Lần đầu vào Wikipedia là vào mùa hè năm 2008 và cũng mở tài khoản cùng năm.
  • Bài viết đầu tiên vào ngày 19 tháng 12 năm 2008. (nếu nhớ không nhầm thì bài đó là bài tinh vân tối, mình lúc đó viết tệ lắm!)
  • Làm BQV ở Wiktionary từ năm 2011.
  • Tình trạng tồn tại của sinh vật này: tôi là con ma Wikipedia, thoắt ẩn thoắt hiện.

Về wikipedia[edit]

Template:Bar box

Ý tưởng về một kho kiến thức, tư liệu đầy đủ về tất cả kiến thức của loài người từ thời xưa tới nay cho tất cả mọi người trên thế giới xài một cách miễn phí. Đó là điều hấp dẫn và lôi kéo mạnh nhất để mình tham gia đóng góp Wiki. Vô tình biết được wikipedia vào một mùa thu lá rụng lẻ tẻ năm 2008 đối mặt với cuộc sống mới ở đất lạ xa người (Hoa Kỳ). Lúc đó vì không được chơi game nữa nên chán quá không có gì làm nên lên mạng tìm mò mẫn đọc về lịch sử thế giới nói chung. Lúc đầu tưởng đâu tất cả các ngôn ngữ wiki đều là một và nếu muốn đọc tiếng khác thì bấm nút là máy tự động dịch ra. Ai nhè đâu là mỗi ngôn ngữ đều phải do các người cao cả, tự nguyện đóng góp mà viết thành. Wiki tiếng Việt thiếu một kho tàng khổng lồ về lịch sử nói riêng và toàn bộ kiến thức vô tận từ vũ trụ tới loài người từ ngàn xưa đến nay. Qua xem thử wiki tiếng Anh con số lúc đó đã vượt hơn 2 triệu bài rồi còn wiki tiếng Việt thì lèm bèm mấy chục ngàn nên nếu muốn bằng wiki tiếng Anh thì ít nhất khoảng cả trăm năm nữa nhưng ôi thôi ôi, lúc có 2 triệu bài thì wiki Tiếng anh chắc có khoảng 100 triệu rồi không chừng. Vì nguồn dẫn chứng ở VN còn rất là hạn chế, chỉ có cách lấy nguồn ở tiếng nước ngoài mà xài. Cho nên dịch bài từ Wiki tiếng Anh là cách đóng góp tốt nhất. Mình hy vọng tương lai wiki tiếng Việt sẽ được đón nhận NHIỀU các thế hệ mai sau giỏi giang như những thành viên cha ông đóng góp tích cực cho wiki VN mà không đòi đồng bạc nào.

Lý do đóng góp[edit]

Lý do của mình cũng như bao thành viên khác chỉ mong mỏi người VN có thể tiếp nhận được nguồn kho tàng vô giá của nhân loại một cách tự do và miễn phí.

Mục tiêu[edit]

Giúp xây dựng, bảo trì wiki đến khi nó sánh vai cùng các đàn anh như phiên bản tiếng Anh. Nói cách khác là đóng góp tới khi mình chết mới thôi, ờ mà đến khi mình chết rồi Wikipedia chúng ta cũng chưa chắc gì bằng bên tiếng Anh được. hic. Hy vọng con cháu mình sẽ nối nghiệp mình và tiếp tục công việc vĩ đại này sau khi mình nhắm mắt đi về chầu ông bà!

Mục riêng[edit]


giữa|600px

Câu hỏi[edit]

Những câu hỏi mong muốn tìm được câu trả lởi.

  • Trong hố đen vũ trụ có gì?
  • Nguồn gốc sự sống từ đâu?
  • Nguồn gốc vũ trụ từ đâu và vũ trụ rộng bao lớn hay rộng vô tận?
  • Thời gian bắt đầu khi nào, trước sự hình thành của vụ trũ có gì? Thời gian từ đâu và có điều gì làm cho thời gian bắt đầu? Nếu không có sự bắt đầu thì điều gì xảy ra nếu mình cứ đi ngược lại thời gian hoài?
  • Người ngoài hành tình thật sự đến trái đất chưa?
  • Nền văn minh loài người có bị ảnh hưởng từ người ngoài hành tinh không?
  • Những công trình bí ẩn trên thế giới là do ai xây và xây với mục đích gì?
  • Những nền văn mình bị biến mất một cách bí ẩn, vậy thì biến mất khi nào và điều gì tạo nên sự biến mất của những nền văn minh đồ sộ mà không để lại dấu vết? Ví dụ điển hình là nền văn minh Maya?
  • Ai trả lời được một trong những câu hỏi này thì cho mình xin câu trả lời.

Hình của tôi[edit]

phải|50px trái|50px

Linh tinh huyền ảo[edit]

Các dự án thuộc quỹ[edit]

User:Ngoviminhhieuvn/Wikimenu

Thể loại:Thành viên cống hiến không ngừng Thể loại:Thành viên Wikipedia Thể loại:Thành viên yêu thích Nhật Bản Thể loại:Thành viên đóng góp đặc biệt Thể loại:Thành viên Wikipedia tại Hoa Kỳ Thể loại:Thành viên Wikipedia sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh Thể loại:Thành viên Wikipedia nam Thể loại:Thành viên đang về thành dưỡng sức Thể loại:Thành viên nhà khoa học Thể loại:Bảo quản viên Thể loại:Thành viên đóng góp cho trang Bài viết tốt Thể loại:Thành viên thiên văn học